Tạo bước đột phá về thể chế, đưa nguồn tài nguyên dầu khí phục vụ phát triển đất nước
Dự án Luật Dầu khí (sửa đổi) được Quốc hội đưa vào Chương trình xây dựng luật và pháp lệnh năm 2022, kỳ vọng sau khi ban hành sẽ tháo gỡ những vướng mắc, tạo ra bước đột phá về thể chế để thúc đẩy phát triển hoạt động dầu khí, tiếp tục đưa nguồn tài nguyên dầu khí vào phục vụ cho sự phát triển đất nước, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng, an ninh lương thực, an ninh kinh tế và an ninh quốc gia trên biển.
Nguyên tắc và trình tự hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
Các doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại và phát triển, ngoài việc xác định được chiến lược kinh doanh đúng đắn, quản lý tổ chức tốt nguồn nhân lực, tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tổ chức tốt hoạt động cơ cấu nguồn vốn. Xác định đúng cơ cấu nguồn vốn là vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động tài chính DN, bởi cơ cấu vốn tác động trực tiếp đến rủi ro tài chính doanh nghiệp, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, chi phí sử dụng vốn bình quân và giá trị DN. Để thực hiện được việc đó cần có những nguyên tắc và trình tự thực hiện cơ cấu nguồn vốn một cách phù hợp, hiệu quả với điều kiện thực tế của từng DN.
Nguyên tắc và trình tự hoàn thiện cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay
Các doanh nghiệp (DN) muốn tồn tại và phát triển, ngoài việc xác định được chiến lược kinh doanh đúng đắn, quản lý tổ chức tốt nguồn nhân lực, tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì cần phải tổ chức tốt hoạt động cơ cấu nguồn vốn. Xác định đúng cơ cấu nguồn vốn là vấn đề rất quan trọng đối với hoạt động tài chính DN, bởi cơ cấu vốn tác động trực tiếp đến rủi ro tài chính doanh nghiệp, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, chi phí sử dụng vốn bình quân và giá trị DN. Để thực hiện được việc đó cần có những nguyên tắc và trình tự thực hiện cơ cấu nguồn vốn một cách phù hợp, hiệu quả với điều kiện thực tế của từng DN.
Tài chính chuỗi cung ứng - Giải pháp hỗ trợ quản trị vốn lưu động và dòng tiền tại doanh nghiệp
Hoạt động tài chính chuỗi cung ứng kết nối các bên sản xuất, cung ứng và tiêu dùng, các công ty cung ứng và các tổ chức tín dụng sẽ cho phép các nhà cung cấp và phân phối tối ưu hóa quản lý vốn lưu động (VLĐ) bằng cách chuyển đổi các khoản phải thu và hàng tồn kho thành tiền mặt và tiếp cận tín dụng với chi phí thấp hơn. Bài viết đánh giá thực trạng về quản trị VLĐ và dòng tiền tại các doanh nghiệp, từ đó làm rõ vai trò của tài chính chuỗi cung ứng trong giải quyết bài toán về VLĐ; Đồng thời phân tích những đặc điểm và yếu tố ảnh hưởng đến tài chính chuỗi cung ứng, làm cơ sở nhận diện hướng hành động để nâng cao hiệu quả của tài chính chuỗi cung ứng tại Việt Nam.